Tết của người Lào sôi động trên đất Tây Nguyên
Tết Bun Pi May không chỉ là dịp để người Việt Gốc Lào tại huyện Buôn Đôn hướng về cội nguồn mà còn thể hiện tình đoàn kết keo sơn giữa hai nước Việt Nam – Lào.
Lễ hội Tràng An
Lễ hội Tràng An   (05/04/2017)
Đến Ninh Bình là đến với Di sản Thiên nhiên và Văn hóa thế giới Tràng An, một quần thể danh thắng kỳ vĩ, một di sản hỗn hợp đầu…
Hò khoan Lệ Thủy ngân vang trong lòng Hà Nội
Nói đến di sản văn hóa của mảnh đất Quảng Bình, thì Hò khoan Lệ Thủy là đặc sản, là giá trị văn hóa đặc sắc của đất và người…
Con trai Gia Rai biết đan gùi không lo 'ế vợ'
Đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên vẫn sống theo chế độ mẫu hệ, tức là con gái đến tuổi lập gia đình sẽ đi “bắt chồng”.
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế - Di sản tư liệu độc đáo của Việt Nam
(TITC) - Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế bao gồm toàn bộ hệ thống văn tự chữ Hán dưới dạng các bài văn thơ được chạm, khắc, khảm, nạm, đắp… trên các di tích kiến trúc cung đình Huế dưới triều Nguyễn (1802 – 1945). Đây là di sản tư liệu thể hiện tư tưởng của các vị vua triều Nguyễn về lịch…
Nghi lễ và trò chơi kéo co - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
(TITC) - Kéo co là một thực hành văn hóa, một hình thức sinh hoạt cộng đồng đã có từ lâu đời và phổ biến ở các nước nông nghiệp trồng lúa nước ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tiêu biểu là Hàn Quốc, Campuchia, Philippines và Việt Nam. 
Hưng Yên: Phục dựng điệu múa bồng tại Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung
Hàng năm, cứ vào ngày mùng mười tháng Hai âm lịch, người dân xã Dạ Trạch (Khoái Châu) lại tưng bừng tổ chức Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung, một trong 16 lễ hội lớn nhất cả nước, gắn với truyền thuyết về tình yêu giữa chàng trai nghèo họ Chử và con gái Vua Hùng thứ 18.
Lễ Bắn của người Xê Đăng Tơ-Đrá tại Kon Tum
Lễ Bắn là một trong những lễ hội lớn của làng, không cố định thời gian tổ chức, có khi là 1-2 năm, có khi đến 15-20 năm vẫn chưa tổ chức lại.
Tết ở phố cổ Hội An
Rất nhiều năm trở lại đây, nhiều du khách trong và ngoài nước đã đến với Di sản văn hóa thế giới Hội An, cùng người dân phố cổ đón Tết cổ truyền của Việt Nam.
Bánh chưng gù của người Sán Dìu
Trong mâm cỗ ngày Tết, người Sán Dìu dâng lên Tổ tiên không thể thiếu món bánh chưng gù. Món bánh truyền thống này cầu kỳ, kỹ lưỡng và kiên nhẫn như tính cách của người Sán Dìu dâng lên Tổ tiên ngày Tết với lòng thành kính và gửi gắm những tình cảm thiêng liêng nhất.
Hội mừng lúa mới của người Sê-đăng đầu năm mới
Đây là lễ hội được bà con tổ chức vào ngày đầu tiên của năm dương lịch và được duy trì đều đặn từ năm 1994 đến nay.
Lễ hội 12 con giáp của người Dao
Người Dao ở Yên Bái có nhiều nghi lễ thờ, cúng quan trọng, trong đó có Lễ hội “12 con giáp” hay còn gọi Lễ hội cầu mùa luôn giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồng. Mỗi năm có 3 lần tổ chức lễ hội: ngày 2/2, 6/6 và 22/12 âm lịch.
Quy trình sản xuất trang phục hầu đồng
Một bộ trang phục cho thanh đồng có giá từ một đến 5 triệu đồng. Thông thường họ đặt ít nhất 5 loại trang phục hầu đồng.
Lễ hội Hoa ban của người Thái
Hàng năm, vào mùa hoa ban nở rộ, người Thái ở Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ (Sơn La) tổ chức Lễ hội Hoa ban để tưởng nhớ tới hai cô gái (Hai nàng), là những phụ nữ đảm đang và tinh khiết như hoa ban rừng được dân tộc Thái tôn thờ như “hai bà chúa”.
Hát Páo dung: Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Dao Văn Yên
Cùng với việc sáng tạo ra những bộ trang phục truyền thống cầu kỳ, lạ mắt, hát Páo dung là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Dao Văn Yên, là phương tiện chuyển tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Dao trong cuộc sống thường ngày.
TIN NỔI BẬT