Thừa Thiên Huế: Nỗi niềm người dân làm du lịch
Dịch vụ du lịch xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Thừa Thiên Huế khi tạo ra công ăn việc làm cho doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Tuy nhiên, chúng ta cần phát triển đúng định hướng phát triển của tỉnh và xu hướng du lịch thế giới là chuyên nghiệp hóa hoạt động dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu khách du lịch.
Thừa Thiên Huế: Áp lực phòng lưu trú dịp lễ, mùa cao điểm du lịch
Đến các dịp lễ lớn như 30/4-1/5 hay mùa cao điểm du lịch nội địa, nỗi lo thiếu phòng lưu trú cho khách du lịch trở thành áp lực. Đó…
Thừa Thiên Huế: Khai thác thế mạnh du lịch làng nghề
Bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Huế như du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, sinh thái... thì du lịch…
Lập hồ sơ di tích đặc biệt làng cổ Phước Tích - Thừa Thiên Huế
Làng cổ Phước Tích được bao bọc bởi con sông Ô Lâu, thuộc xã Phong Hòa (huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế), cách TP. Huế 40km về phía bắc. Làng được thành lập từ năm 1470, dưới thời Lê Thánh Tông. Cùng với khung cảnh thơ mộng, kiến trúc những ngôi nhà rường - vườn có giá trị, các thiết chế văn hóa đặc sắc……
Thừa Thiên Huế: Sản phẩm để hút khách du lịch tàu biển
Trong hành trình mở rộng và thu hút khách quốc tế từ đường tàu biển, sản phẩm du lịch vẫn được xem là yếu tố cốt lõi. Ngành du lịch tỉnh đang nỗ lực hợp tác với các đối tác để nghiên cứu, xây dựng sản phẩm và đưa khách lên TP. Huế du lịch, trải nghiệm.
Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc…
Thừa Thiên Huế: Giữ nghề đan chiếu Âmber
Theo tục lệ của người Tà Ôi, trong các lễ cưới hỏi truyền thống, người con gái sẽ phải mang theo chiếu sính lễ (chiếu Âmber) để thể hiện tình yêu thương đối với nhà trai. Tùy theo điều kiện kinh tế mà đàng gái có thể đem một hoặc càng nhiều chiếu càng tốt. Phong tục này vẫn được lưu truyền, bởi thế, nghề…
Thừa Thiên Huế: Lấy lại danh tiếng chợ xưa
Chợ Đông Ba được xem như một trong những biểu tượng xứ Huế, vừa thông báo khiến giới kinh doanh, du khách khắp nơi trầm trồ: “Treo thưởng cho ai phát hiện tiểu thương trong chợ “chặt chém”. Đó là giải pháp lấy lại hình ảnh từng ít nhiều bị mất đi vì nạn nói thách, hét giá; là cách để Ban quản lý chợ…
Thừa Thiên Huế tổ chức 5 điểm bắn pháo hoa đón năm mới Giáp Thìn
Ngày 19/1, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024. Trong đó, sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 5 điểm.
Thừa Thiên Huế: Đảm bảo an ninh, trật tự trong lĩnh vực du lịch
Chiều 1/12, Sở Du lịch phối hợp Công an tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện quy chế phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự trong lĩnh vực du lịch năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Nâng tầm văn hóa ẩm thực Huế
Cùng với sáu món ăn tiêu biểu của Huế được vinh danh, nhiều món ăn khác của các địa phương tại Thừa Thiên Huế có thể tiếp tục lọt top “1.000 món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam” và để góp phần đưa thương hiệu Việt Nam ra thế giới thông qua văn hóa ẩm thực.
Nối liền những trải nghiệm biển - rừng ở Thừa Thiên Huế
Thừa Thiên Huế là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng, thế mạnh của đa dạng vùng miền, địa hình của Việt Nam, gồm: rừng núi - vùng đồi - đồng bằng - đầm phá - biển. Có điều kiện tự nhiên, bản sắc văn hóa riêng biệt, du lịch Cố đô có thể mang tới các sản phẩm du lịch đa dạng, khác…
Thừa Thiên Huế: Trải nghiệm văn hóa Pa Cô ở làng​​​​​​​ A Nôr
Những năm qua, đồng bào Pa Cô ở xã Hồng Kim, huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã cùng nhau phát triển du lịch cộng đồng để tạo sinh kế bền vững. Làng du lịch sinh thái cộng đồng A Nôr (xã Hồng Kim) cũng đã trở thành điểm du lịch cấp tỉnh, là sản phẩm OCOP của A Lưới.
Thừa Thiên Huế: Sản phẩm du lịch - Làm gì đó để tạo khác biệt thật sự
“Có cơ hội đi nhiều địa phương trong tỉnh hay đi nhiều tỉnh, thành trong nước để so sánh, dễ thấy là hàng loạt địa phương tổ chức lễ hội giống nhau, nhiều điểm du lịch xây dựng cùng mô hình như thang vô cực, cổng trời, các mô hình check-in…”.
Lan tỏa giá trị vịnh đẹp thế giới Lăng Cô - Thừa Thiên Huế
Năm 2024, vịnh Lăng Cô sẽ tròn 15 năm gia nhập Câu lạc bộ những vịnh đẹp thế giới. Đã đến lúc, con người Huế và du khách phải được trải nghiệm, “chạm” nhiều hơn đến tài nguyên thiên nhiên ở Lăng Cô mà đất trời ban tặng.
TIN NỔI BẬT