Tỉnh Tây Ninh không có biển, nguồn tôm cá cũng khiêm tốn, nhưng người dân nơi đây đã sản xuất ra loại muối tôm ớt (còn gọi là muối tôm, muối ớt) làm gia vị khá độc đáo, được người dân khắp nơi ưa thích. Mới đây, nghề làm muối ớt Tây Ninh được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc…
Tối ngày 27/3, Huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Ca Da và Lễ hội Mường Ca Da lần thứ 4 năm 2023.
Bộ VHTTDL vừa có quyết định công nhận Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Trung thu ở Hội An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội truyền thống Dinh Cô Long Hải (huyện Long Điền) đã được Bộ VHTTDL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia theo Quyết định số 237/QĐ-BVHTTDL ngày 14/2/2023.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 154/QĐ-BVHTTDL về việc ghi danh Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường của các huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc thành phố Hà Nội vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa “Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Nguyên tiêu ở Hội An” vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nghề dệt thổ cẩm và nghệ thuật trình diễn chiêng Ba của người H’re (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) có cơ hội rất lớn để lưu giữ, bảo tồn và phát triển.
Tối 10-11, UBND huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang đã tổ chức Lễ đón nhận danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tập quán xã hội và tín ngưỡng “Lễ Cầu mùa, cầu mưa” của dân tộc Dao đỏ.
Làng Thị Cấm (nay thuộc phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo đó, Hội thổi cơm thi được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.ư
Tuyên Quang, mảnh đất có 22 dân tộc cư trú, ở mỗi cộng đồng các dân tộc đều có những nét văn hóa, phong tục tập quán từ lâu đời, đã được hình thành và phát triển qua hàng trăm năm. Chính những nét đặc trưng của văn hóa đã tạo nên những sắc thái riêng biệt và trở thành những di sản văn hóa…
Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 1839/QĐ-BVHTTDL công nhận “Lễ hội Chùa Bà-Cảng thị Nước Mặn” ở thôn An Hòa (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định công bố Lễ hội Khai hạ và lịch Đoi (lịch Tre) của người Mường vào danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện đặc biệt của người dân xứ Mường Hòa Bình.