Đón bắt cơ hội du lịch mới trong sự kiện Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, hiện nay, huyện Bảo Lạc đang xúc tiến làm mới sản phẩm du lịch, tăng sức hấp dẫn, nâng cao chất lượng để đón…
Cùng với nhiều tín ngưỡng văn hóa độc đáo, kiến trúc nhà ở, đặc biệt là nhà sàn của đồng bào Nùng ở Cao Bằng là điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan. Nhà sàn không chỉ là nơi ở, sinh hoạt thường ngày mà còn là hình ảnh đặc trưng, sợi dây vô hình kết nối văn hóa truyền thống với đời…
Mỗi độ tiết trời chuyển nhẹ từ xuân sang hạ, khi đến với Cao Bằng, bạn không nên bỏ lỡ món bánh trứng kiến - đặc sản độc đáo của người dân nơi đây.
Trong tháng 4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4 với chủ đề “Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”, với sự tham gia của các dân tộc Lô Lô, Mông, Tày, Nùng, Dao (tỉnh Cao Bằng) cùng các dân tộc đang sinh sống…
Là tỉnh miền núi biên giới có lịch sử hình thành, phát triển lâu đời, Cao Bằng được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều thắng cảnh đẹp nổi tiếng, cùng những nét văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Phát huy lợi thế từ nguồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn dồi dào này, Cao Bằng đã và đang nỗ lực…
Khai thác các loại hình di sản văn hóa và bản sắc văn hóa truyền thống đặc trưng, riêng biệt của các dân tộc thành sản phẩm du lịch hấp dẫn là hướng phát triển du lịch của Cao Bằng.
Bánh trứng kiến là món đặc sản độc nhất vô nhị mỗi năm chỉ có một mùa, du khách khi đến mảnh đất Cao Bằng không nên bỏ lỡ.
Ngày 28/7, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng) Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Ủy ban nhân dân huyện vừa phát động cuộc thi thiết kế “Logo huyện Bảo Lạc” và “Biểu tượng du lịch huyện Bảo Lạc”.
Ngày 01/07, UBND huyện Hạ Lang tổ chức hội thi hát dân ca, trình diễn trang phục dân tộc huyện năm 2023.
Không chỉ cung cấp nguyên liệu sản xuất đồ dùng sinh hoạt, những cánh rừng trúc sào tại xóm Bản Phường (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) còn mở hướng phát triển du lịch với những điểm check-in độc đáo.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng). Để gìn giữ và lưu truyền nghề truyền thống này, ngành chức năng của tỉnh đang đề ra nhiều…
Nghề làm ghế rơm của người Tày ở xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã có từ lâu đời. Từ những cọng rơm khô bình dị, qua đôi bàn tay khéo léo của các mế, các chị đã trở thành những chiếc ghế rơm độc đáo.