Tp. Hồ Chí Minh: Đi thì nhớ, ở thì thương
Công viên Bến Bạch Đằng đã được xây dựng tươm tất. Cả khu công trường Mê Linh đang dần được phục dựng, vừa mới mẻ nhưng cũng vừa gợi nhớ đến những ký ức về không gian văn hóa hàng trăm năm qua ông cha để lại. Ở những không gian công cộng này cần tiếp tục được đầu tư những hoạt động, các chương trình về văn hóa, nghệ thuật. 
Đắk Lắk: Gìn giữ hương rượu cần truyền thống
Từ nhỏ, bà H’Căn Ayun (75 tuổi) ở buôn Mùi 2, xã Cư Né (huyện Krông Búk) đã được mẹ dạy cách ủ rượu cần truyền thống bằng nhiều nguyên…
Bình Thuận: Lưu giữ nét văn hóa của đồng bào Raglai
Đối với đồng bào K’ho, Raglai ở xã Phan Lâm (Bắc Bình) rượu cần được xem là “linh hồn” trong văn hóa ẩm thực, là thức uống quan trọng, giá…
Khánh Hòa: Giữ bản sắc trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc
Những năm gần đây, TP. Cam Ranh, Khánh Hòa đã chú trọng thực hiện các hoạt động nhằm khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) mặc trang phục truyền thống trong các dịp lễ hội…
Lào Cai: Nét đẹp ngày tết Zứ Dò Dò của người Hà Nhì
Zứ Dò Dò còn gọi là tết Thiếu nhi của người Hà Nhì năm nay diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng, sau khi bà con tổ chức lễ cấm bản, lễ cúng rừng và cúng nguồn nước đầu năm mới.
Cao Bằng: Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Lô Lô gắn với phát triển du lịch
Ngày 23/02, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng phối hợp tổ chức lễ khánh thành nhà sinh hoạt cộng đồng và đánh giá tổng kết dự án “Bảo tồn bản truyền thống dân tộc Lô Lô, xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng”.
Gia Lai: Độc đáo lễ cưới truyền thống của người Bahnar
Các nghệ nhân người Bahnar ở làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức phục dựng lễ cưới truyền thống với những nghi thức cổ xưa, độc đáo nhằm bảo tồn, quảng bá nét đẹp văn hóa, góp phần thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
Thừa Thiên Huế: Gắn phục dựng, bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch
Từ định hướng bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, huyện A Lưới triển khai các hoạt động phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian và gắn với phát triển du lịch đặc trưng của địa phương.
Hải Phòng: Công nhận lễ hội Từ Lương Xâm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lễ hội Từ Lương Xâm (quận Hải An, thành phố Hải Phòng) đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lào Cai: Độc đáo kỹ thuật đan lát của người Tày Nghĩa Đô
 Đan lát là nghề thủ công truyền thống của người Tày ở Nghĩa Đô (Bảo Yên). Từ nguyên liệu sẵn có từ tự nhiên: Giang, nứa, cọ, mây, vầu, người Tày đã tạo ra nhiều vật dụng thiết yếu trong gia đình. Sản phẩm là những vật dụng quen thuộc: Rổ, rá, giỏ, mẹt, khóp đựng xôi và một số đồ dùng không thể thiếu…
Lào Cai: Người Giáy Hợp Thành lưu giữ nghề làm hương
Thôn Kíp Tước 1, xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) có vẻ đẹp yên bình, hoang sơ. Mới chạm chân đến đầu thôn, tôi đã nghe tiếng nói cười ríu ran, cảm nhận rõ mùi hương ngan ngát tỏa ra từ những ngôi nhà gỗ. “Bà con đang làm hương đấy nhà báo ạ! Đây là nghề truyền thống của người Giáy ở đây…
Hà Nội: Người Ba Vì giữ nếp nhà cổ
Ngày đầu xuân, đường về huyện Ba Vì,Hà Nội như đẹp hơn bởi màu xanh của cây đối đâm chồi, nảy lộc. Các đường làng, ngõ xóm đều phong quang, thấp thoáng trong thôn xóm là những ngôi nhà cổ nhuốm màu thời gian. Trò chuyện bên ấm trà nóng, phóng viên Báo Hànộimới được nghe kể về việc gìn giữ kiến trúc cũng như…
Phục dựng lễ cúng tổ tiên của dân tộc Lô Lô trong Ngày hội ''Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'' năm 2022
Chương trình Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, do Ban quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức tại không gian của Làng Văn hóa trong 2 ngày 12 và 13/2.
Sẵn sàng cho mùa lễ hội khu vực hồ Hoà Bình năm 2022
Trong suốt 2 năm qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, số lượng khách du lịch hồ Hoà Bình giảm mạnh, kéo theo doanh thu và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh vận tải trong khu vực ảnh hưởng nặng nề.
Bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian là giữ gìn bản sắc dân tộc
Là một thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam có gần 1.500 hội viên. Những năm qua, riêng trong lĩnh vực nghiên cứu, Hội đã có hàng nghìn công trình, sưu tầm, nghiên cứu, ghi chép ở nhiều bộ môn, lĩnh vực như văn học, âm nhạc, phong tục tập quán, tín…
TIN NỔI BẬT